Những câu hỏi liên quan
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Bình Minh
14 tháng 5 2022 lúc 11:04

Các hình thức truyền nhiệt:
- Dẫn nhiệt: Chất rắn.

- Đối lưu: Chất lỏng, khí.

- Bức xạ nhiệt: Chân không.

 

Bình luận (0)
Bình Minh
14 tháng 5 2022 lúc 11:05

Một số hiện tượng có thể gặp:

Dòng nước đi lên đi xuống theo một quỹ đạo `=>` Đối lưu.

Ánh sáng của Mặt trời chiếu xuống `=>` Bức xạ.

Đốt nóng thanh kim loại bằng chất rắn `=>` Dẫn nhiệt.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 9:46

a) Vì ấm nhôm được làm từ nhôm nên dẫn nhiệt tốt hơn so với ấm đất làm bằng đất nên ấm nhôm dẫn nhiệt từ bên ngoài truyền vào ấm vì vậy nước sẽ nóng nhanh hơn

b) Vì dây đun được đặt dưới đáy ấm để khi nấu nước phần nước phía dưới sẽ nóng trước nên nhẹ hơn di chuyển lên trên còn phần nước phía trên chưa được làm nóng nên nặng hơn di chuyển xuống dưới và tiếp tục được làm nóng. dần nước sẽ được nóng nhanh hơn và đều hơn 

Bình luận (1)
Vũ Hải Đăng
1 tháng 5 2023 lúc 9:44

ngu lồn đéo

Bình luận (1)
Đặng Phương Linh
1 tháng 5 2023 lúc 9:49

a/ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. Nên khi đun nước bằng ấm nhôm thì ấm sẽ truyền nhiệt cho nước nhanh hơn so với ấm đất. Do đó nấu nước trong ấm nhôm  bao giờ cũng nhanh sôi hơn so với khi nấu bằng ấm đất.

b/  trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm để khi đun nước, hiện tưởng đối lưu xảy ra mạnh hơn. Trong ấm khi đun, lớp nước sát đáy được dây đốt nóng đặt gần sát đáy ấm đun nóng lên trước, nở ra và nhẹ hơn rồi nổi lên trên, lớp nước lạnh nặng hơn nên chìm xuống đáy và tiếp tục được đun nóng

Bình luận (0)
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
Lysr
1 tháng 4 2022 lúc 10:17

Tham khảo

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Giải thích các hiện tượng:

- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc và Nam.

=> Do góc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất thay đổi từ Xích đạo về 2 cực, lượng nhiệt lớn nhất ở Xích đạo và giảm dần về 2 cực (miền Nam nước ta gần Xích đạo nên nhận được lượng nhiệt lớn, càng về miền Bắc lượng nhiệt nhận được càng giảm).

- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.

=> Do nhiệt độ giảm theo độ cao (vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta có nhiệt độ cao, trên đỉnh núi Hoàng Liên Sơn nhiệt độ thấp hơn rất nhiều).

Bình luận (0)
lê đại đức
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
8 tháng 5 2021 lúc 10:01

dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 5 2021 lúc 10:05

* 3 hình thức truyền nhiệt là:

- Dẫn nhiệt.

- Đối lưu.

- Bức xạ nhiệt.

* Khi đun nước phải đun từ phía dưới đáy ấm vì:

- khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Dương Minh Thu
Xem chi tiết
꧁༺Nguyên༻꧂
18 tháng 5 2021 lúc 20:04

Chọn B !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
18 tháng 5 2021 lúc 20:07
Đáp án B -.-!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
18 tháng 5 2021 lúc 20:09

Đáp án B là đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

Khi người ta bật loa phát nhạc (với âm lượng vừa) thì ta sẽ quan sát thấy ngọn lửa của cây nến sẽ dao động. Vì khi loa phát ra âm thanh thì màng loa dao động, dao động của màng loa làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động: nén, dãn. Dao động của lớp không khí này làm cho lớp không khí kế tiếp dao động: dãn, nén. Cứ thế, trong không khí xuất hiện các lớp không khí quanh ngọn nến liên tục nén, dãn xen kẽ nhau khiến chúng ta nhìn thấy ngọn nến như dao động cùng tiếng nhạc.

Bình luận (0)
Pham Anhv
25 tháng 2 2023 lúc 19:53

Khi loa phát nhạc màng loa dao động lớp không khí tiếp xúc với màng loa dao động theo . Lớp không khí này dao động lại truyền dao động  cho lớp không khí kế tiếp khi lớp không khí xung quanh ngọn lửa được truyền dao động đến thì nó sẽ làm ngọn lửa dao động theo 

Bình luận (0)